Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Giới thiệu chung

Học viện Báo chí và Tuyên truyền ( tên tiếng Anh đầy đủ là Academy of Journalism and Communication – AJC). Trường trực thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh được thành lập năm 1962.

Học viện tọa lạc tại số 36 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội. Đây là cung đường vô cùng đông đúc và gần nhiều trường đại học lớn của nước ta. Sau nhiều lần đổi tên thì vào năm 2005 đến nay lấy tên chính thức là Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Sau khoảng 60 năm xây dựng và phát triển, Học viện là cái nôi tạo ra nhiều tinh anh trong ngành báo chí cho quốc gia và nhiều ngành nghề khác. Bạn trẻ nào có niềm đam mê viết lách, yêu thích báo chí chính luận thì đây là môi trường tuyệt vời để phát triển tài năng.

Vì sao nên theo học tại trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền?

Đội ngũ cán bộ :

Tổng số công chức, viên chức và người lao động của Học viện là 406 người, trong đó có 353 cán bộ trong biên chế.

Học viện có:

  • 37 Phó Giáo sư
  • 91 Tiến sĩ
  • 215 Thạc sĩ
  • 40 Cử nhân
  • 22 Trình độ khác

Trong đó tỉ lệ giảng viên chiếm trên 60% tổng số cán bộ toàn Trường.

Mục tiêu và sứ mệnh :

Với mục tiêu trở thành cơ sở đào tạo hàng đầu của cả nước về lĩnh vực đào tạo; bồi dưỡng đội ngũ giảng viện ngành lý luận Mac-Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đội ngũ cán bộ tư tưởng văn hoá, báo chí-truyền thông của Đảng và nhà nước.

Đến nay, Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã xây dựng được một bề dày những thành tích xuất sắc và nổi tiếng trong cả nước.

Cơ sở vật chất ;

Học viện hiện có 29 đơn vị trực thuộc. Trong đó có 17 khoa, viện và 12 ban, phòng, trung tâm. Không gian trường thoáng đãng, sạch sẽ.

Một số thành tích :

Nhà trường còn được Đảng và Nhà nước Việt Nam trao thưởng nhiều danh hiệu và huân chương như:

  • Huân chương Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 45 năm thành lập
  • Huân chương Độc lập hạng Nhì do Chủ tịch nước trao tặng Nhà trường nhân kỷ niệm 30 năm thành lập (1992);
  • Huân chương Độc lập hạng Nhất do Chủ tịch nước trao tặng Nhà trường nhân kỷ niệm 40 năm thành lập trường (năm 2002);
  • Huân chương Lao động hạng Ba do Chủ tịch nước trao tặng cho Công đoàn trường năm 2000;
  • Bằng khen của Chính phủ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Tổng Liên đoàn Lao động

Các ngành đào tạo :

Có lẽ khi nhắc đến Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ấn tượng đầu tiên của các bạn sẽ là trường đào tạo về báo chí. Tuy nhiên, học viện còn là nơi giảng dạy nhiều ngành khác như lý luận, chính trị, văn hóa – tưởng, truyền thông,…

Hiện nay, học viện đang đào tạo 40 chuyên ngành khác nhau. Nên các bạn có ý định theo học thì sẽ tha hồ mà lựa chọn nhé.

STT Ngành/Chuyên ngành
1 Báo in
2 Báo mạng điện tử
3 Báo truyền hình
4 Báo phát thanh
5 Báo truyền hình chất lượng cao
6 Báo mạng điện tử chất lượng cao
7 Ảnh báo chí
8 Quay phim truyền hình
9 Truyền thông đại chúng
10 Truyền thông đa phương tiện
11 Triết học
12 Kinh tế chính trị
13 Chủ nghĩa xã hội khoa học
14
Quản lý kinh tế (hệ chuẩn và chất lượng cao)
15 Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa
16 Chính trị phát triển
17 Tư tưởng Hồ Chí Minh
18 Văn hóa phát triển
19 Chính sách công
20 Truyền thông chính sách
21 Biên tập xuất bản
22 Xuất bản điện tử
23 Xã hội học
24 Công tác xã hội
25
Quản lý công
26
Quản lý nhà nước: chuyên ngành Quản lý xã hội và chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước
27
Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
28 Thông tin đối ngoại
29 Quan hệ chính trị và Truyền thông quốc tế
30
Quan hệ quốc tế và truyền thông toàn cầu (hệ chất lượng cao)
31
Quan hệ công chúng chuyên nghiệp
32 Truyền thông Marketing
33 Quảng cáo
34 Ngôn ngữ Anh
35 Khoa học quản lý nhà nước
36 Giáo dục lý luận chính trị
37
Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước
38 Kinh tế và Quản lý
39 Truyền thông quốc tế

Học phí của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là bao nhiêu?

Học viện Báo chí và tuyên truyền sẽ tăng học phí, mức học phí dự tính năm 2023 tăng 8%, tương đương:

Chương trình đại trà: 218.000 – 480.000 vnđ/tín chỉ.
Chương trình đào tạo chất lượng cao: 953.000 – 988.000 vnđ /tín chỉ.
Đối với hệ đào tạo chất lượng cao học phí AJC, trường quy định cụ thể:

Ngành học – Học phí ( VND/tín chỉ)

Ngành Kinh tế và quản lý 817.300 VND
Ngành Quan hệ quốc tế và TTTC 811.400 VND
Báo truyền hình, báo mạng điện tử 823.300 VND
Quốc phòng An ninh 274.000 VND/13 tín chỉ
Mức học phí dự kiến năm học 2023 – 2024 sẽ tăng 500.000 đến 1.500.000 VND/học kỳ so với năm học trước đó.

Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại trường :

Học viện có khu ký túc xá dành cho sinh viên gồm 4 khu nhà cao tầng có sức chứa lên đến 1500 người dành cho cả sinh viên trong nước và quốc tế. Đồng thời, dự án xây khu ký túc xá 15 tầng với nhiều tiện ích nhà ăn tập thể sinh viên, sân vận động dành cho các hoạt động vui chơi, giải trí, ngoại khóa đang được triển khai từng bước.

Một điều mà khi nhắc đến sinh viên Học viện báo là họ rất năng động, tích cực tham gia nhiều hoạt động nhóm, văn nghệ thể thao, thiện nguyện, câu lạc bộ… Cho nên không nói quá khi rằng bạn sẽ bỏ được cái mác “hướng nội” khi học tập tại ngôi trường này.

Hơn nữa, học ở trường báo bạn sẽ thường xuyên gặp được người nổi tiếng như MC truyền hình, nhà báo, hoa hậu… Đặc biệt, sinh viên ngành truyền hình, phát thanh có gu thời trang siêu đỉnh. Mỗi ngày đi học không khác gì đi biểu diễn thời trang và toàn trai xinh gái đẹp thôi nhé.

Một vài điều thú vị khác như sinh viên sẽ phải chào cờ vào thứ 2 hàng tuần, Đội sao đỏ sẽ ghi tên sinh viên đi học muộn, Wifi phủ sóng toàn trường…

Tốt nghiệp trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền có dễ xin việc không?

Trong thời gian hiện nay và các năm tới, ngành báo chí được nhận định là ngành hot, mức lương cao, dễ xin việc.Hiện nay có vô vàn các tòa báo, nhà đài hoặc trang báo mạng… đều cần tuyển dụng phóng viên, biên tập viên thường xuyên. Vì vậy nếu bạn là người yêu thích báo chí, đam mê viết lách thì có thể bước chân vào nghề bắt đầu bằng các việc như cộng tác viên báo chí với những mảng chủ đề đa dạng để thử sức.

Việt Nam hiện đang có một đài truyền hình quốc gia và 63 đài phát thanh truyền hình của các tỉnh. Bên cạnh đó có nhiều tờ báo mạng, trang thông tin điện tử, nhiều các công ty truyền thông, kinh doanh sản phẩm…

Tất cả đều cần đến nhân viên để thực hiện các nghiệp vụ báo chí nhằm quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng. Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực ngành báo chí lớn. Vì vậy sau khi tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại là một cơ sở đào tạo nghiệp vụ báo chí rất tốt nên phần trăm sinh viên có việc làm rất cao.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Trường :

Học viện có khu ký túc xá dành cho sinh viên gồm 4 khu nhà cao tầng có sức chứa lên đến 1500 người dành cho cả sinh viên trong nước và quốc tế. Đồng thời, dự án xây khu ký túc xá 15 tầng với nhiều tiện ích nhà ăn tập thể sinh viên, sân vận động dành cho các hoạt động vui chơi, giải trí, ngoại khóa đang được triển khai từng bước.

Một điều mà khi nhắc đến sinh viên Học viện báo là họ rất năng động, tích cực tham gia nhiều hoạt động nhóm, văn nghệ thể thao, thiện nguyện, câu lạc bộ… Cho nên không nói quá khi rằng bạn sẽ bỏ được cái mác “hướng nội” khi học tập tại ngôi trường này.

Hơn nữa, học ở trường báo bạn sẽ thường xuyên gặp được người nổi tiếng như MC truyền hình, nhà báo, hoa hậu… Đặc biệt, sinh viên ngành truyền hình, phát thanh có gu thời trang siêu đỉnh. Mỗi ngày đi học không khác gì đi biểu diễn thời trang và toàn trai xinh gái đẹp thôi nhé.

Một vài điều thú vị khác như sinh viên sẽ phải chào cờ vào thứ 2 hàng tuần, Đội sao đỏ sẽ ghi tên sinh viên đi học muộn, Wifi phủ sóng toàn trường…

Tốt nghiệp trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền có dễ xin việc không?

Trong thời gian hiện nay và các năm tới, ngành báo chí được nhận định là ngành hot, mức lương cao, dễ xin việc.Hiện nay có vô vàn các tòa báo, nhà đài hoặc trang báo mạng… đều cần tuyển dụng phóng viên, biên tập viên thường xuyên. Nên nếu bạn là người yêu thích báo chí, đam mê viết lách thì có thể bước chân vào nghề bắt đầu bằng các việc như cộng tác viên báo chí với những mảng chủ đề đa dạng để thử sức. Ngoài ra thì nhiều các công ty kinh doanh hoặc những website cần tuyển bộ phận content.

Việt Nam hiện đang có một đài truyền hình quốc gia và 63 đài phát thanh truyền hình của các tỉnh.

Bên cạnh đó có nhiều tờ báo mạng, trang thông tin điện tử, nhiều các công ty truyền thông, kinh doanh sản phẩm… tất cả đều cần đến nhân viên để thực hiện các nghiệp vụ báo chí nhằm quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến với khách hàng. Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực ngành báo chí lớn. Vì vậy sau khi tốt nghiệp, Học viện Báo chí và Tuyên truyền lại là một cơ sở đào tạo nghiệp vụ báo chí rất tốt nên phần trăm sinh viên có việc làm rất cao.

Thông tin tuyển sinh 2024 (dự kiến).

1. Thời gian nộp hồ sơ xét tuyển

  • Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Đối tượng tuyển sinh

  • Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương; có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành; đạt yêu cầu xét tuyển theo quy định của Học viện về học lực, hạnh kiểm bậc THPT.
  • Thí sinh là người nước ngoài được tuyển sinh theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

3. Phạm vi tuyển sinh

  • Tuyển sinh trên cả nước.

4. Phương thức tuyển sinh

4.1. Phương thức xét tuyển

  • Xét tuyển theo học bạ THPT.
  • Xét tuyển kết hợp: đối với thí sinh có chứng chỉ quốc tế môn Tiếng Anh tương đương IELTS 6.5 trở lên, học lực Khá, hạnh kiểm Tốt cả 5 học kỳ bậc THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12). Thí sinh xét tuyển các chương trình Báo chí điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) đạt từ 6.5 trở lên.
  • Xét tuyển căn cứ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận hồ sơ ĐKXT

Thí sinh cần thỏa mãn các điều kiện sau:

– Có kết quả xếp loại học lực từng học kỳ của 5 học kỳbậc THPTđạt 6,0 trở lên(không tính học kỳ II năm lớp 12);

– Hạnh kiểm 5 học kỳTHPTxếp loại Khá trở lên(không tính học kỳ II năm lớp 12);

Thí sinh chịu trách nhiệm về điều kiện nộp hồ sơ (học lực, hạnh kiểm) theo quy định của Học viện. Trong trường hợp thí sinh đạt điểm xét tuyển nhưng không đáp ứng yêu cầu về điều kiện nộp hồ sơ, Học viện không công nhận trúng tuyển.

– Thí sinh dự tuyển các chương trình chất lượng ca0: điểm trung bình chung môn tiếng Anh 5 kỳ THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 7.0 trở lên.

– Thí sinh xét tuyển theo phương thức kết hợp và các chương trình Báo chí: điểm TBC 5 học kỳ môn Ngữ văn THPT (không tính học kỳ II năm lớp 12) từ 6.5 trở lên.

– Thí sinh dự thi các chuyên ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) không nói ngọng, nói lắp, không bị dị tật về ngoại hình.

– Thí sinh dự thi chuyên ngành Quay phim truyền hình phải có sức khỏe tốt, không mắc các bệnh, dị tật về mắt, ngoại hình phù hợp (nam cao 1m65, nữ cao 1m60 trở lên).

Sau khi trúng tuyển, nhà trường sẽ tổ chức khám sức khỏe cho sinh viên. Sinh viên trúng tuyển nếu không đáp ứng các quy định nêu trên sẽ được chuyển sang ngành khác của Học viện có điểm trúng tuyển tương đương.

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và Tuyên truyền các năm gần đây.
 

Ngành

 

Chuyên ngành

Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Xét theo học bạ Thi tuyển Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ
 

Báo chí

Báo in 8,63 19,65 (R15)

20,4 (R05, R19)

19,15 (R06)

22,15 (R16)

R15: 29,5

R05, R19: 30

R06: 29

R16: 31

7,7  R05: 25,4

R06: 24,4

R15, R19: 24,9

R16: 26,4

8,45 D01, R22: 34,35

D72, R25: 33,85

D78, R26: 35,35

8,9
Báo phát thanh   20 (R15)

20,75 (R05, R19)

19,5 (R06)

22,5 (R16)

R15: 30,3

R05, R19: 30,8

R06: 29,8

R16: 31,8

7,86  R05: 25,65

R06: 24,65

R15, R19: 25,15

R16: 26,65

8,75 D01, R22: 34,7

D72, R25: 34,2

D78, R26: 35,7

9,02
Báo truyền hình   22 (R15)

22,75 (R05, R19)

21,5 (R06)

24 (R16)

R15: 32,25

R05, R19: 33

R06: 31,75

R16: 34,25

 8,17 R05: 26,75

R06: 25,5

R15, R19: 26

R16: 28

9,00 D01, R22: 35,44

D72, R25: 34,94

D78, R26: 37,19

9,25
Báo mạng điện tử 8,47 20,5 (R15)

21 (R05, R19)

20 (R06)

23 (R16)

R15: 31,1

R05, R19: 31,6

R06: 30,6

R16: 32,6

8,02  R05: 25,9

R06: 25,15

R15, R19: 25,65

R16: 27,15

8,72 D01, R22: 35

D72, R25: 34,5

D78, R26: 36,5

9,1
Báo truyền hình chất lượng cao 8,1 19,25 (R15)

20,5 (R05, R19)

18,5 (R06)

21,75 (R16)

R15: 28,4

R05, R19: 28,9

R06: 27,9

R16: 29,4

7,61  R05: 25,7

R06: 24,7

R15, R19: 25,2

R16: 26,2

8,69 D01, R22: 34,44

D72, R25: 33,94

D78, R26: 35,44

9,02
Báo mạng điện tử chất lượng cao 8,77 18,85 (R15)

20,1 (R05, R19)

18,85 (R06)

21,35 (R16)

R15: 27,5

R05, R19: 28

R06: 27

R16: 28,5

7,19  R05: 25

R06: 24

R15, R19: 24,5

R16: 25,5

8,43 D01, R22: 33,88

D72, R25: 33,38

D78, R26: 34,88

8,92
Ảnh báo chí   19,2 (R07)

21,2 (R08, R20)

18,7 (R09)

21,7 (R17)

R07: 26

R08, R20: 26,5

R09: 25,5

R17: 27,25

 7,04 R07, R20: 24,1

R08: 24,6

R09: 23,6

R17: 25,35

8,00 D01, R22: 34,23

D72, R25: 33,37

D78, R26: 34,73

8,95
Quay phim truyền hình   16 (R11)

16,5 (R12, R21)

16 (R13)

16,25 (R18)

R11: 22

R12, R21: 22,25

R13: 22

R18: 22,25

6,65  R11, R12, R13, R21: 19

R18: 19,75

7,00 33,33 8,56
Truyền thông đại chúng 8,87 22,35 (D01, R22)

21,85 (A16)

23,35 (C15)

  9,05  A16: 26,27

C15: 27,77

D01, R22: 26,77

9,50 D01, R22: 26,55

A16: 26,05

C15: 27,8

9,26
Truyền thông đa phương tiện 8,97 23,75 (D01, R22)

23,25 (A16)

24,75 (C15)

 

D01, R22: 25,53

A16: 25,03

C15: 26,53

9,27  A16: 27,1

C15: 28,6

D01, R22: 27,6

9,63 D01, R22: 27,25

A16: 26,75

C15: 29,25

9,62
Triết học 8,53 18 19,65   7 23 7,80 24,15 8,15
Chủ nghĩa xã hội khoa học   16 19,25  6,5 22,5 6,90 24 8,15
Kinh tế chính trị 8,20 19,95 (D01, R22)

19,7 (A16)

20,7 (C15)

D01, R22: 23,2

A16: 22,7

C15: 23,95

8,2  A16: 24,5

C15: 25,5

D01, R22: 25

8,50 D01, R22: 25,22

A16: 24,72

C15: 25,75

8,65
 

Kinh tế

Quản lý kinh tế 8,47 20,5 (D01, R22)

19,25 (A16)

21,25 (C15)

D01, R22: 24,05

A16: 22,8

C15: 24,3

8,57  A16: 24,98

C15: 25,98

D01, R22: 25,48

8,90 D01, R22: 25,8

A16: 24,55

C15: 26,3

8,76
Kinh tế và Quản lý (chất lượng cao) 8,17 20,25 (D01, R22)

19 (A16)

21 (C15)

D01, R22: 22,95

A16: 21,7

C15: 23,2

 8,2 A16: 24,3

C15: 25,3

D01, R22: 24,8

8,80 D01, R22: 25,14

A16: 23,89

C15: 25,39

8,24
Kinh tế và Quản lý 8,37 20,65 (D01, R22)

19,9 (A16)

21,4 (C15)

D01, R22: 23,9

A16: 22,65

C15: 24,65

8,4  A16: 24,95

C15: 25,95

D01, R22: 25,45

8,75 D01, R22: 25,6

A16: 24,35

C15: 26,1

8,77
Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước Công tác tổ chức         A16: 22,75

C15: 23,5

D01, R22: 23

7,70 D01, R22: 23,38

A16: 22,88

C15: 23,88

8,14
Công tác dân vận 8,13 17,25 (D01, R22)

17,25 (A16)

18 (C15)

D01, R22: 21,3

A16: 21,05

C15: 22,05

A16: 17,25

C15: 17,75

D01, R22: 17,25

7,00 D01, R22: 23,38

A16: 22,88

C15: 23,88

 

8,14
 

Chính trị học

Quản lý hoạt động tư tưởng – văn hóa 8,07 17 18,7 23,05 7,50 D01, R22: 24,15

A16: 24,15

C15: 24,15

8,18
Chính trị phát triển 8,23 16 16,5 22,25 6,90 23,9 8,05
Tư tưởng Hồ Chí Minh 8,27 16 16  7 22 6,90 23,83 8,0
Văn hóa phát triển 8,17 17,75 19,35  7 23,75 7,90 24,3 8,37
Chính sách công 8,27 16 18,15 6,5  23 7,50 24,08 8,15
Truyền thông chính sách 8,3 18,75 22,15 24,75 8,25 25,15 8,6
Xuất bản Biên tập xuất bản 8,60 20,75 (D01, R22)

20,25 (A16)

21,25 (C15)

D01, R22: 24,5

A16: 24

C15: 25

8,6  A16: 25,25

C15: 26,25

D01, R22: 25,75

8,90 D01, R22: 25,75

A16: 25,25

C15: 26,25

8,9
Xuất bản điện tử 8,50 19,85 (D01, R22)

19,35 (A16)

20,35 (C15)

D01, R22: 24,2

A16: 23,7

C15: 24,7

8,4  A16: 24,9

C15: 25,9

D01, R22: 25,4

8,80 D01, R22: 25,53

A16: 25,03

C15: 26,03

8,85
Xã hội học 8,40 19,65 (D01, R22)

19,15 (A16)

20,15 (C15)

D01, R22: 23,35

A16: 22,85

C15: 23,85

8,4  A16: 24,4

C15: 25,4

D01, R22: 24,9

8,70 D01, R22: 24,96

A16: 24,46

C15: 25,46

8,17
Công tác xã hội 8,40 19,85 (D01, R22)

19,35 (A16)

20,35 (C15)

D01, R22: 23,06

A16: 22,56

C15: 23,56

8,3  A16: 24

C15: 25

D01, R22: 24,5

8,60 D01, R22: 24,57

A16: 24,07

C15: 25,07

8,54
Quản lý công 8,10 19,75 22,77  8,1 24,65 8,50 24,68 8,48
Quản lý nhà nước Quản lý xã hội 8,33 17,75 21,9  7 24 8,35 24,5 8,38
Quản lý hành chính nhà nước 8,00 17,75 21,72 7,5  24 8,50 24,7 8,6
 

Lịch sử

Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 8,20 25,75 (C00)

23,75 (C03)

25,75 (D14, R23)

25,75 (C19)

C00: 31,5

C03: 29,5

D14, R23: 29,5

C19: 31

8,6  C00: 35,4

C03: 33,4

C19: 34,9

D14: 33,4

8,70 C00: 37,5

C03: 35,5

C19: 37,5

D14, R23: 35,5

8,95
Truyền thông quốc tế 8,97 31 (D01)

30,5 (D72)

32 (D78)

31,5 (R24)

31,75 (R25)

32 (R26)

D01: 34,25

D72: 33,75

D78: 35,25

R24: 35,25

R25: 34,75

R26: 36,25

 9,2 D01, R24: 36,51

D72, R25: 36,01

D78, R26: 37,51

9,60 D01, R22: 35,99

D72, R25: 35,48

D78, R26: 36,99

9,6
 

Quan hệ quốc tế

Thông tin đối ngoại 8,77 29,75 (D01)

29,25 (D72)

30,75 (D78)

30,25 (R24)

30,75 (R25)

30,75 (R26)

D01: 32,7

D72: 32,2

D78: 33,7

R24: 32,7

8,9  D01, R24: 35,95

D72, R25: 35,45

D78, R26: 36,95

9,42 D01, R22: 34,77

D72, R25: 34,27

D78, R26: 35,77

9,08
Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế 8,67 29,7 (D01)

29,2 (D72)

30,7 (D78)

30,2 (R24)

30,7 (R25)

30,7 (R26)

 

D01: 32,55

D72: 32,05

D78: 33,55

R24: 32,55

R25: 32,05

R26: 33,55

 8,9 D01, R24: 35,85

D72, R25: 35,35

D78, R26: 36,85

9,42 D01, R22: 34,67

D72, R25: 34,17

D78, R26: 35,67

9,2
Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (chất lượng cao) 9,00 30,65 (D01)

30,15 (D72)

31,65 (D78)

31,15 (R24)

31,65 (R25)

31,65 (R26)

 

D01: 32,9

D72: 32,4

D78: 33,9

R24: 34

R25: 33,5

R26: 35

 9,1 D01, R24: 35,92

D72, R25: 35,42

D78, R26: 36,92

9,50 D01, R22: 34,67

D72, R25: 34,26

D78, R26: 35,76

9,1
 

Quan hệ công chúng

Quan hệ công chúng chuyên nghiệp 9,07 32,75 (D01)

32,25 (D72)

34 (D78)

33,25 (R24)

33,75 (R26)

D01: 34,95

D72: 34,45

D78: 36,2

R24: 34,95

R25: 34,45

R26: 36,2

9,25  D01, R24: 36,82

D72, R25: 36,32

D78, R26: 38,07

9,57 D01, R22: 36,35

D72, R25: 35,85

D78, R26: 37,6

9,4
Truyền thông marketing (chất lượng cao) 8,97 31 (D01)

30,5 (D72)

32,25 (D78)

32,5 (R24)

33 (R26)

D01: 33,2

D72: 32,7

D78: 34,45

R24: 35,5

R25: 35

R26: 36,75

 9,2 D01, R24: 36,32

D72, R25: 35,82

D78, R26: 35,57

9,60 D01, R22: 35,34

D72, R25: 34,84

D78, R26: 36,59 

9,6
Quảng cáo 8,77 30,5 (D01)

30,25 (D72)

30,75 (D78)

30,5 (R24)

30,5 (R25)

30,75 (R26)

 

D01: 32,8

D72: 32,3

D78: 33,55

R24: 32,8

R25: 32,3

R26: 33,55

 8,85 D01, R24: 36,3

D72, R25: 35,8

D78, R26: 36,8

9,27 D01, R22: 35,45

D72, R25: 34,95

D78, R26: 35,95

9,2
Ngôn ngữ Anh 8,50 31 (D01)

30,5 (D72)

31,5 (D78)

31,5 (R24)

31,5 (R25)

31,5 (R26)

D01: 33,2

D72: 32,7

D78: 33,7

R24: 33,2

R25: 32,7

R26: 33,7

D01, R24: 36,15

D72, R25: 35,65

D78, R26: 36,65

9,45 D01, R22: 35,04

D72, R25: 34,54

D78, R26: 35,79

9,16
Danh sách các ngành đào tạo
Ngành Năm 2019 Năm 2020 Năm 2022
    Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ THPT Xét theo KQ thi THPT
Kỹ thuật xây dựng công trình thủy 14  15 18 17,05
Kỹ thuật tài nguyên nước

(Quy hoạch, thiết kế và quản lý công trình thủy lợi)

14  15,45 18,43 17,35
Thuỷ văn học  14 16,10 18,25  
Kỹ thuật xây dựng 15  15 18  
Kỹ thuật cơ khí 14,95  16,25 18,15  
Kỹ thuật ô tô 16,40 21,15 22,27 24,55
Kỹ thuật cơ điện tử  15,70 18,50 18 24,60
Công nghệ chế tạo máy  14 16,25    
Công nghệ thông tin 19,50  22,75 23,60 26,60
Hệ thống thông tin  19,50 22,75 23,60 25,55
Kỹ thuật phần mềm 19,50  22,75 23,60 25,80
Công nghệ thông tin Việt Nhật 19,50      
Kỹ thuật cấp thoát nước  14 15,10 18,50 17,00
Kỹ thuật xây dựng công trình biển        
Kỹ thuật môi trường  14 15,10 18,25 18,40
Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 14  15,10 18,50  
Công nghệ kỹ thuật xây dựng 14  15,15 18,25 21,75
Kỹ thuật điện 15 16 19,12 24,40
Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 16,70  20,10 20,53 25,00
Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 14  15,25 18,45 17,35
Quản lý xây dựng 15  16,05 20,38 22,05
Kỹ thuật trắc địa – bản đồ 14       
Kỹ thuật hóa học 15  16 18 17,65
Công nghệ sinh học 15  18,50 18,25 18,20
Kinh tế 18,35  21,05 22,73 25,70
Quản trị kinh doanh  19,05 22,05 23,57 25,00
Kế toán  19,05 21,70 23,03 24,95
Trí tuệ nhân tạo và khoa học dữ liệu       25,20
An ninh mạng       25,25
Nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí       24,00
Kỹ thuật điện tử – viễn thông       24,85
Kỹ thuật robot và điều khiển thông minh       22,65
Kỹ thuật xây dựng dân dụng và công nghiệp (Kỹ thuật xây dựng)       20,75
Ngôn ngữ Anh       25,70
Xây dựng và quản lý hạ tầng đô thị

(Kỹ thuật cơ sở hạ tầng)

      18,00
Tài nguyên nước và môi trường

(Thủy văn học)

      17,40
Kinh tế xây dựng       23,05
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng       25,60
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành       25,15
Thương mại điện tử       25,40
Tài chính – Ngân hàng       24,80
Kiểm toán       24,90
Kinh tế số       25,15
Luật       26,25
Học phí của Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Học phí dự kiến với sinh viên chính quy năm 2021:

  • Các ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) được miễn học phí.
  • Hệ đại trà: 440.559 đ/tín chỉ (chương trình toàn khóa 143 tín chỉ).
  • Hệ chất lượng cao: 1.321.677 đ/tín chỉ (tạm tính – chưa bao gồm 13 tín chỉ Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng – An ninh).

Lộ trình tăng học phí cho từng năm là tối đa 10%.

[wp-review]