Giới thiệu chung về Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội (tiếng Anh: Hanoi Metropolitan University) là trường đại học công lập đầu tiên do UBND thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý thành lập ngày 31 tháng 12 năm 2014.
Ngày 31/12/2014 Thủ tướng Chính phủ đã kí Quyết định thành lập Trường Đại học Thủ đô Hà Nội trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội

Năm học đầu tiên của trường (1959-1960) có 05 lớp đào tạo giáo viên cấp I, hệ 7+1 và 05 lớp bồi dưỡng giáo viên cấp I toàn cấp, 02 lớp đào tạo giáo viên cấp II (01 lớp Tự nhiên, 01 lớp Xã hội), đầu vào là học sinh đã học xong lớp 10/10 phổ thông. Năm học 1962 – 1963, Bộ Giáo dục cho phép trường đào tạo thí điểm giáo viên cấp II hệ 10+1 với đầu vào là học sinh tốt nghiệp lớp 10 phổ thông (hệ phổ thông 10 năm). Số lượng đào tạo khóa đầu là 150 sinh viên được chia làm ba ban: Văn – Sử, Toán – Lí, Hóa – Sinh – Địa. Cùng với việc đào tạo chính quy, Trường mở hệ đào tạo giáo viên cấp II tại chức hệ 7+2 cho các giáo viên cấp I lên trình độ Sư phạm trung cấp. Ngoài ra, Trường mở 2 lớp bồi dưỡng Hiệu trưởng cấp I có trình độ tương đương giáo viên cấp II. Kết thúc năm học 1962 – 1963, Trường chấm dứt tuyển sinh cho hệ đào tạo 7+2, chuyển hoàn toàn sang hệ đào tạo 10+1.

Thông tin tuyển sinh năm 2024 (dự kiến)

1. Thời gian và hồ sơ xét tuyển

  • Xét tuyển theo kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT: Theo quy định của Bộ GD&ĐT.
  • Các phương thức khác: Trường sẽ thông báo cụ thể trên website.

2. Đối tượng tuyển sinh

  • Tuyển sinh các thí sinh tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định.

3. Phạm vi tuyển sinh

  • Tuyển sinh trong toàn quốc tất cả các ngành đào tạo.
  • Đối với các ngành đào tạo giáo viên, chỉ thí sinh có hộ khẩu thường trú thuộc thành phố Hà Nội mới được hưởng các chính sách ưu tiên về học phí, học bổng… theo quy định của nhà nước nếu trúng tuyển.

4. Phương thức tuyển sinh

4.1. Phương thức xét tuyển

  • Phương thức 1: Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ GD&ĐT.
  • Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào chứng chỉ chứng nhận năng lực ngoại ngữ quốc tế bậc 3 hoặc tương đương trở lên (tính đến thời điểm nộp hồ sơ còn thời gian sử dụng theo quy định).
  • Phương thức 3: Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do trường Đại học Thủ đô phối hợp với Đại học Quốc gia tổ chức.
  • Phương thức 4: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập học kỳ 1 lớp 12 bậc THPT.
  • Phương thức 5: Xét tuyển dựa vào kết quả thi tốt nghiệp THPT.
  • Phương thức 6 (dành riêng cho ngành Giáo dục Thể chất): Xét tuyển kết hợp giữa kết quả học tập học kfy 1 lớp 12 bậc THPT hoặc điểm thi tốt nghiệp THPT với kết quả thi tuyển năng khiếu Thể dục thể thao do trường tổ chức.

Các ngành tuyển sinh

STT Ngành đào tạo Mã ngành Tổ hợp môn xét tuyển Chỉ tiêu
1 Quản lý giáo dục 7140114 D78, D14, D01, C00 50
2 Công tác xã hội 7760101 D78, D14, D01, C00 50
3 Giáo dục đặc biệt 7140203 D78, D14, D01, C00 40
4 Luật 7380101 C00, D78, D66, D01 100
5 Chính trị học 7310201 C00, D78, D66, D01 50
6 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 7810201 D15, D78, C00, D01 90
7 Quản trị khách sạn 7810201 D15, D78, C00, D01 90
8 Việt Nam học 7310630 D15, D78, C00, D01 40
9 Quản trị kinh doanh 7340101 D90, D96, A00, D01 90
10 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 7510605 D90, D96, A00, D01 90
11 Quản lý công 7340403 D90, D96, A00, D01 50
12 Ngôn ngữ Anh 7220201 D14, D15, D78, D01 120
13 Ngôn ngữ Trung Quốc 7220204 D14, D15, D78, D01 120
14 Sư phạm Toán học 7140209 A01, A00, D90, D01 50
15 Sư phạm Vật lý 7140211 A01, D07, D90, D72 40
16 Sư phạm Ngữ văn 7140217 D14, D15, D78, D01 90
17 Sư phạm Lịch sử 7140218 D14, C00, D78, D96 40
18 Giáo dục công dân 7140204 D14, D15, D78, D96 40
19 Giáo dục Mầm non 7140201 D96, D90, D72, D01 200
20 Giáo dục Tiểu học 7140202 D96, D78, D72, D01 320
21 Toán ứng dụng 7460112 A01, A00, D90, D01 50
22 Công nghệ thông tin 7480201 A01, A00, D90, D01 100
23 Công nghệ kỹ thuật môi trường 7510406 A01, A00, D90, D01 40
24 Giáo dục thể chất 7140206 T09, T10, T05, T8 80
25 Bảo hộ lao động 7850201 A00, A01, D01, D07 40
26 Tài chính – Ngân hàng 7340201 A00, A01, D01, D96 50
27 Văn hóa học 7229040 D15, C00, D78, D14 40
28 Văn học 7229030 D78, D14, D01, C00 70
29 Tâm lý học 7340401 D96, D72, D70, C00 60

Điểm trúng tuyển các năm

Điểm chuẩn vào các ngành học của trường Đại học Thủ đô Hà Nội các năm trước như sau:

1. Hệ đại học

STT Tên ngành Năm 2021 Năm 2022 Năm 2023
Năm 2024
Xét theo KQ thi THPT
(Thang điểm 40)
Xét theo học bạ THPT (Thang điểm 40) Xét theo KQ thi THPT
(Thang điểm 40)
Xét theo học bạ THPT (Thang điểm 40) Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ
1 Giáo dục Tiểu học 33,95 34,50 33,70 37,25 25,15 26,26
2 Giáo dục Mầm non 26,57 28,00 30,12 34,00 23,00 25,46 24,45 27,11
3 Quản lý Giáo dục 29,00 28,00 32,00 31,50 23,25
26,10
26,03 27,39
4 Giáo dục công dân 27,50 28,00 30,57 30,00 25,19
27,00
25,99
5 Ngôn ngữ Anh 34,55 34,00 33,40 35,23 25,22
27,20
26,10 27,90
6 Việt Nam học 23,25 24,00 24,60 25,00 22,25 24,50 26,36 26,91
7 Ngôn ngữ Trung Quốc 35,07 34,50 33,02 36,50 25,31
26,83
26,25 27,70
8 Sư phạm Toán 34,80 33,50 33,95 37,03 26,15

26,50
9 Sư phạm Lịch sử 30,10 28,00 36,00 35,00 25,15
27,29
26,18 28,60
10 Sư phạm Vật lý 29,00 28,00 29,87 30,50 24,20
27,20
25,65
11 Công nghệ thông tin 32,25 29,00 32,38 34,50 22,55
24,40
23,65 27,00
12 Công tác xã hội 25,75 28,00 29,88 29,00 22,00
23,84
24,87 26,90
13 Giáo dục đặc biệt 28,42 28,00 33,50 30,50 25,50
26,81
   
14 Sư phạm Ngữ văn 34,43 32,00 33,93 36,25 25,80

26,58
15 Chính trị học 22,07 20,00 30,50 25,00 16,00
16,00
24,65 26,42
16 Quản trị kinh doanh 32,40 32,50 31,53 35,80 24,06
25,84
26,62 27,49
17 Luật 32,83 31,00 33,93 35,00 23,50
24,87
26,50 27,30
18 Toán ứng dụng 24,27 20,00 30,43 25,00 23,55
25,43
24,68 27,57
19 Quản trị khách sạn 32,33 31,00 29,65 33,80 23,25
24,68
24,80 26,62
20 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 32,30 31,00 30,35 34,00 23,57
25,60
24,88 26,81
21 Công nghệ kỹ thuật môi trường     25,00 25,00 16,00
16,00
18,90 17,10
22 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 32,80 30,50 32,78 36,00 24,20
25,94
26,86 27,78
23 Quản lý công 20,68 20,00 25,00 25,00 16,00
16,00
23,47 26,33
24 Giáo dục thể chất 29,00 29,00 23,50 22,30 24,00 22,40
25 Văn học
24,59 26,30 27,08 27,84
26 Văn hóa học
16,00 16,00 25,75 27,00
27 Tâm lý học
23,23 24,91 26,63 27,50
28 Tài chính – Ngân hàng
22,55 25,07 24,49 27,68
29 Bảo hộ lao động
26,00 26,00 26,50 27,50

Ghi chú:

– Điểm trúng tuyển năm 2020 và 2021 được tính theo thang điểm 40.

– Điểm trúng tuyển năm 2020 và 2021 xét theo học bạ THPT: thí sinh đã tốt nghiệp THPT và điểm xét tuyển đối với thí sinh chưa tốt nghiệp THPT (đợt 1).

2. Hệ cao đẳng

Tên ngành Năm 2019 Năm 2020
Xét theo học bạ Xét theo điểm thi THPT QG Xét theo KQ thi THPT Xét theo học bạ THPT
Giáo dục Mầm non 27 19 24,73
Giáo dục Tiểu học 22,25
Giáo dục Thể chất 22 40
Sư phạm Tin học 22 24,50
Sư phạm Hóa học 22 21,50
Sư phạm Sinh học 22 20
Sư phạm Địa lý 22 22,25
Sư phạm Tiếng Anh 21,50

 

Học phí

Lộ trình học phí của khóa học năm 2024:

Khối ngành Năm học 2024 – 2025 Năm học 2025 – 2026 Năm học 2026 – 2027 Năm học 2027 – 2028 
Khối ngành I: Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên 1.410 1.590 1.790 1.970
Khối ngành III: Kinh doanh và quản lý, phát luật 1.410 1.590 1.790 1.970
Khối ngành IV: Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên 1.520 1.710 1.930 2.123
Khối ngành V: Toán và thống kê, máy tính và công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật, kỹ thuật, sản xuất và chế biến, kiến trúc và xây dựng, nông lâm nghiệp và thủy sản, thú y 1.640 1.850 2.090 2.300
Khối ngành VII: Nhân văn, khoa học xã hội và hành vi, báo chi và thông tin, dịch vụ xã hội, du lịch, khách sạn, thể dục thể thao, dịch vụ vận tải, môi trường và bảo vệ môi trường 1.500 1.690 1.910 2.100
Nhận xét từ người dùng 0 (0 reviews)
Back to Top