Giới thiệu chung về Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Khi mới thành lập vào tháng 6 năm 1996, trường có tên là Trường Đại học dân lập Quản lý và Kinh doanh Hà Nội và do Giáo sư Trần Phương (Chủ tịch Hội khoa học kinh tế Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng) làm hiệu trưởng. Do mở rộng mục tiêu đào tạo sang lĩnh vực kỹ thuật – công nghệ, trường được đổi tên thành Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội kể từ tháng 5 năm 2006, Sau đó trường bỏ tên dân lập và cấp bằng đại học chính quy cho sinh viên tốt nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (tiếng Anh: National Economics University – NEU) là một trường đại học định hướng nghiên cứu đầu ngành trong khối các trường đào tạo về Kinh tế, Quản lý và Quản trị kinh doanh ở Việt Nam, nằm trong nhóm Đại học trọng điểm quốc gia Việt Nam. Trường NEU nổi danh là nơi đào tạo ra nhiều lãnh đạo cao cấp nhất cho Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhiều doanh nhân nổi tiếng. Đồng thời, trường còn là trung tâm nghiên cứu kinh tế chuyên sâu, tư vấn các chính sách vĩ mô cho Chính phủ Việt Nam.

Thông tin tuyển sinh năm 2024 (dự kiến)

HUBT phấn đấu trở thành trường Đại Học có thương hiệu, uy tín và chất lượng đào tạo cao cũng như có có những công trình nghiên cứu khoa học quy mô lớn nhằm đáp ứng các yêu cầu cấp bách trong xã hội hiện nay.

Vì sao nên theo học tại HUBT?

1. Thời gian tuyển sinh

  • Theo quy định của Bộ GD&ĐT và kế hoạch tuyển sinh của trường sẽ thông báo cụ thể trên website.

2. Đối tượng tuyển sinh

  • Thí sinh đã tốt nghiệp THPT hoặc tương đương theo quy định.

3. Phạm vi tuyển sinh

  • Tuyển sinh trong cả nước và quốc tế.

4. Phương thức tuyển sinh

4.1. Phương thức xét tuyển

a. Phương thức 1: Xét tuyển thẳng.

b. Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

c. Phương thức 3: Xét tuyển kết hợp theo đề án của trường: xét từ cao xuống thấp cho đến hết chỉ tiêu theo Đề án tuyển sinh của Trường, điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển của 5 nhóm XTKH như sau:

• 03 nhóm không sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT:

– Nhóm 1 (N1) – 3% chỉ tiêu: Thí sinh có chứng chỉ quốc tế trong thời hạn 02 năm tính đến ngày 01/06/2023 đạt SAT từ 1200 điểm trở
lên hoặc ACT từ 26 điểm trở lên, tốt nghiệp THPT chương trình trong nước hoặc nước ngoài.

– Nhóm 2 (N2) – 20% chỉ tiêu: Thí sinh có điểm thi đánh giá năng lực (ĐGNL) năm 2022 hoặc năm 2023 của ĐHQG Hà Nội đạt từ 85
điểm trở lên hoặc của ĐHQG TPHCM đạt từ 700 điểm trở lên hoặc điểm thi đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2023 của ĐH Bách khoa Hà
Nội đạt từ 60 điểm trở lên.

– Nhóm 3 (N3) – 20% chỉ tiêu: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 02 năm tính đến ngày 01/06/2023 đạt IELTS 5.5
hoặc TOEFL iBT 46 hoặc TOEIC (4 kỹ năng: L&R 785, S 160 & W150) trở lên và có điểm thi ĐGNL năm 2022 hoặc năm 2023 của
ĐHQG Hà Nội đạt từ 85 điểm trở lên hoặc của ĐHQG TPHCM đạt từ 700 điểm trở lên hoặc điểm thi đánh giá tư duy (ĐGTD) năm 2023
của ĐH Bách khoa Hà Nội đạt từ 60 điểm trở lên.

• 02 nhóm có sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT:

– Nhóm 4 (N4) – 20% chỉ tiêu: Thí sinh có Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn 02 năm tính đến ngày 01/06/2023 đạt IELTS 5.5
hoặc TOEFL iBT 46 hoặc TOEIC (4 kỹ năng: L&R 785, S 160 &W 150) trở lên kết hợp với điểm thi TN THPT năm 2023 của môn Toán
và 01 môn khác môn tiếng Anh thuộc các tổ hợp xét tuyển của Trường.

– Nhóm 5 (N5) – 10% chỉ tiêu: Thí sinh là học sinh hệ chuyên các trường THPT chuyên toàn quốc, học sinh hệ chuyên các trường THPT
trọng điểm quốc gia, có điểm trung bình chung học tập 6 học kỳ (3 năm lớp 10,11,12) từ 8,0 điểm trở lên kết hợp với điểm thi TN THPT năm 2023 của môn Toán và 01 môn bất kỳ khác thuộc các tổ hợp xét tuyển của Trường.

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT

  • Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào dự kiến 18 gồm điểm ưu tiên.
  • Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Trường sẽ thông báo cụ thể sau khi có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023.
  • Các điều kiện xét tuyển: theo quy định và lịch trình chung của Bộ GD&ĐT và Thông báo của Trường.

4.3. Chính sách ưu tiên

Thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Quy chế tuyển sinh trình độ đại học ban hành kèm theo Thông tư 09/2020/TT-BGDĐT ngày 07/5/2020 của Bộ GD&ĐT, thí sinh không sử dụng quyền tuyển thẳng được ưu tiên xét tuyển bằng cách cộng điểm thưởng vào tổng điểm xét tuyển của thí sinh căn cứ theo giải thí sinh đạt được. Mức ưu tiên cụ thể:

  • Giải nhất: được cộng 3,0 (ba) điểm.
  • Giải nhì: được cộng 2,0 (hai) điểm.
  • Giải ba: được cộng 1,0 (một) điểm.
  • Giải khuyến khích: được cộng 0,5 (không phẩy năm) điểm

Các ngành tuyển sinh

TT Ngành/ Chương trình Mã ngành Chỉ tiêu
Tổ hợp môn xét tuyển
A
Các chương trình chuẩn học bằng tiếng Việt
1 Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng 7510605 120
2
Kinh doanh quốc tế 7340120 120
3 Kinh tế quốc tế 7310106 120
A00, A01, D01, D07
4
Thương mại điện tử 7340122 60
5 Kinh doanh thương mại 7340121 120
6 Marketing 7340115 180
7 Kiểm toán 7340302 120
8 Kế toán 7340301 240
A00, A01, D01, D07
9 Tài chính – Ngân hàng 7340201 320
10 Bảo hiểm 7340204 180
11 Quản trị nhân lực 7340404 120
A00, A01, D01, D07
12 Quản trị kinh doanh 7340101 280
13 Quản trị khách sạn 7810201 60
14 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 7810103 120
15 Kinh tế phát triển 7310105 230
16 Kinh tế học (ngành Kinh tế) 7310101_1 55
A00, A01, D01, D07
17 Kinh tế và quản lý đô thị (ngành Kinh tế) 7310101_2 80
18 Kinh tế và Quản lý nguồn nhân lực (ngành Kinh tế) 7310101_3 70
19 Toán kinh tế** 7310108 50
A00, A01, D01, D07
20 Thống kê kinh tế** 7310107 140
21 Hệ thống thông tin quản lý** 7340405 120
22 Công nghệ thông tin** 7480201 180
23 Khoa học máy tính** 7480101 60
24 Luật kinh tế 7380107 120
A00, A01, D01, D07
25 Luật 7380101 60
26 Khoa học quản lý 7340401 130
27 Quản lý công 7340403 70
28 Quản lý tài nguyên và môi trường 7850101 75
29 Quản lý đất đai 7850103 65
30 Bất động sản 7340116 130
31 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 7850102 80
A00, A01, D01, B00
32 Kinh tế nông nghiệp 7620115 80
33 Kinh doanh nông nghiệp 7620114 80
34 Kinh tế đầu tư 7310104 180
35 Quản lý dự án 7340409 60
36 Quan hệ công chúng 7320108 60
A01, D01, C03, C04
37 Ngôn ngữ Anh * 7220201 140
A01, D01, D09, D10
B
Các chương trình định hướng ứng dụng (POHE)
1 Quản trị khách sạn* POHE1 60
2
Quản trị lữ hành* POHE2 60
3 Truyền thông Marketing* POHE3 60
4
Luật kinh doanh* POHE4 60
A01, D01, D07, D09
5 Quản trị kinh doanh thương mại* POHE5 60
6
Quản lý thị trường* POHE6 60
7 Thẩm định giá*/ngành Marketing POHE7 60
C
Các chương trình học bằng tiếng Anh
1 Quản trị kinh doanh (E-BBA) EBBA 160
2
Quản lý công và Chính sách (E-PMP) EPMP 80
3 Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) EP02 80
4
Khoa học dữ liệu trong Kinh tế & Kinh doanh (DSEB) EP03 80
5 Kinh doanh số (E-BDB)/ngành QTKD EP05 55
6
Phân tích kinh doanh (BA)/ngành QTKD EP06 55
7 Quản trị điều hành thông minh (E-SOM) /ngành QTKD EP07 55
8
Quản trị chất lượng và Đổi mới (E-MQI) /ngành QTKD EP08 55
9 Công nghệ tài chính (BFT) /ngành Tài chính-Ngân hàng EP09 100
10
Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (ACT-ICAEW) EP04 55
A00, A01, D01, D07
11 Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (AUD-ICAEW) EP12 55
12
Kinh tế học tài chính (FE)/ngành Kinh tế EP13 100
13 Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE)/ngành QTKD/ * EP01 120
A01, D01, D07, D09
14
Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) * EP11 55
A01, D01, D09, D10
15 Tài chính và Đầu tư (BFI)/ngành Tài chính-Ngân hàng * EP10 100
A01, D01, D07, D10
16
Logistics và Quản lý CCU tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC) * EP14 100

 

Điểm trúng tuyển các năm

 

Ngành

Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
Năm 2022
Xét theo KQ thi TN THPT Đánh giá tư duy
Kế toán 25.35 27,15   27,40 20,00
Kiểm toán   27,55   28,15 21,30
Kinh tế quốc tế 26.15 27,75 28,05 27,75 25,70
Kinh doanh quốc tế 26.15 27,80 28,00 21,50
Marketing 25.60 27,55   28,00 20,50
Quản trị kinh doanh 25.25 27,20 27,75 27,45 20,50
Tài chính – Ngân hàng 25     27,25 20,00
Kinh doanh thương mại 25.10 27,25   27,70 20,20
Kinh tế học (ngành Kinh tế) 24.75 26,90 27,55 27,45 23,90
Quản trị khách sạn 25.40 27,25   26,85
Quản trị nhân lực 24.90 27,10   27,45
Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 24.85 26,70   26,85
Khoa học máy tính 23.70 26,40   26,70 20,30
Hệ thống thông tin quản lý 24.30 26,75   27,50 20,10
Bất động sản 23.85 26,55   26,65
Bảo hiểm 23.35 26   26,40
Thống kê kinh tế 23.75 26,45 27,30 27,20
Toán kinh tế (Toán ứng dụng trong kinh tế) 24.15 26,45 27,40 27,15 21,80
Kinh tế đầu tư 24.85 27,05 27,70 27,50
Kinh tế nông nghiệp 22.60 25,65   26,10
Kinh tế tài nguyên thiên nhiên  22.50 25,60   26,10
Ngôn ngữ Anh (Tiếng Anh nhân hệ số 2) 33.65 35,60 37,30 35,85
Quản trị kinh doanh học bằng tiếng Anh (EBBA) 24.25        
Quản lý công và chính sách học bằng tiếng Anh (EPMP)          
Các chương trình định hướng ứng dụng (POHE)          
Kinh tế phát triển  24.45 26,75 27,50 27,50
Khoa học quản lý (Quản lý kinh tế cũ – tách ra từ ngành Kinh tế) 23.60 26,25   26,85
Quản lý công (tách ra từ ngành Kinh tế) 23.35 26,15   26,60
Quản lý tài nguyên và môi trường (tách ra từ ngành Kinh tế) 22.65 25,60   26,10
Luật 23.10 26,20   26,30
Luật kinh tế (tách ra từ ngành Luật) 24.50 26,65   27,00
Quản lý đất đai (tách ra từ ngành Bất động sản) 22.50 25,85   26,20
Công nghệ thông tin (tách ra từ ngành Khoa học máy tính) 24.10 26,60   27,00
Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng 26 28   28,20 23,50
Thương mại điện tử 25.60 27,65   28,10 24,50
Quản lý dự án 24.40 26,75   27,30
Quan hệ công chúng 25.50 27,60 28,10 28,60
Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE) – (tiếng Anh hệ số 2) 31 33,55   34,90
Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) học bằng tiếng Anh 23.50 25,85   26,40
Khoa học dữ liệu trong Kinh tế & Kinh doanh (DSEB) 23 25,80   26,50 23,20
Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (ICAEW CFAB) 24.65 26.50      
Kinh doanh số (E-BDB) 23.35 26.10   26,80
Phân tích kinh doanh (BA) 23.35 26.30   27,20
Quản trị điều hành thông minh (E-SOM) 23.15 26   26,90
Quản trị chất lượng đổi mới (E-MQI) 22.75 25.75   26,45
Công nghệ tài chính (BFT) 22.75 25,75   26,90  
Đầu tư tài chính (BFI) – (Tiếng Anh hệ số 2) 31.75 34,55   36,25
Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) – (Tiếng Anh hệ số 2) 33.35 34,50   34,60
Quản lý công và chính sách (E-PMP) 21.50 25,35   26,10
Các chương trình định hướng ứng dụng (POHE) – (Tiếng Anh hệ số 2) 31.75 34,25      
Ngân hàng (CT1)   26,95      
Tài chính công (CT2)   26,55      
Tài chính doanh nghiệp (CT3)   27,25      
Quản trị kinh doanh (E-BBA)   26,25   26,80
Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (AUD-ICAEW)   26,65      
Kinh tế học tài chính (FE)   24,50   26,50
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC)  – (Tiếng Anh hệ số 2)   35,55   36,25 22,70
Kinh tế và quản lý đô thị (ngành Kinh tế)       26,9
Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực (ngành Kinh tế)       27,65 21,3
Kinh doanh nông nghiệp       26,10
Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (ACT-ICAEW)       26,80
Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế (AUD-ICAEW)       27,20 22,50
POHE – Quản trị khách sạn (môn Tiếng Anh hệ số 2)       35,35
POHE – Quản trị lữ hành (môn Tiếng Anh hệ số 2)       34,80
POHE – Truyền thông Marketing (môn Tiếng Anh hệ số 2)       38,15
POHE – Luật kinh doanh (môn Tiếng Anh hệ số 2)       35,50
POHE – Quản trị kinh doanh thương mại (môn Tiếng Anh hệ số 2)       36,95
POHE – Quản lý thị trường (môn Tiếng Anh hệ số 2)       35,00
POHE – Thẩm định giá (môn Tiếng Anh hệ số 2)       35,00

 

Học phí

– Học phí hệ chính quy chương trình đại trà năm học 2020-2021 không tăng so với năm học 2019-2020.

– Mức học phí được tính theo ngành/chương trình học, cụ thể như sau:

Đơn vị tính: đồng

Nhóm ngành đào tạo
Mức thu học phí năm học 2020- 2021
Mức học phí /tháng
Tính theo năm học (10 tháng)
Nhóm 1 gồm các ngành được khuyến khích phát triển: Hệ thống thông tin quản lý, Công nghệ thông tin, Kinh tế (chuyên sâu Kinh tế học), Kinh tế nông nghiệp, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Bất động sản, Thống kê kinh tế 1.400.000 14.000.000
Nhóm 2 gồm các ngành không thuộc nhóm 1 và nhóm 3 1.650.000 16.500.000
Nhóm 3 gồm các ngành xã hội hóa cao: Kế toán, Kiểm toán, Kinh tế đầu tư, Kinh tế quốc tế, Tài chính doanh nghiệp, Marketing, Kinh doanh quốc tế, Quản trị khách sạn 1.900.000 19.000.000

 

– Các chương trình đào tạo tiên tiến, chất lượng cao; đào tạo/học bằng tiếng Anh (các ngành EBBA, EPMP, BBAE, POHE, Actuary…) được áp dụng mức thu học phí như sau:

Đơn vị tính: đồng

Chương trình đào tạo/Khoa, Viện đào tạo
Mức thu học phí năm học 2020-2021
Mức học phí /tháng
Tính theo năm học (10 tháng)
Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh (DSEB)
– Khoa Toán Kinh tế
5.000.000 50.000.000
Định phí bảo hiểm và Quản trị rủi ro (Actuary) – Khoa Toán Kinh tế 5.000.000 50.000.000
Đầu tư tài chính (BFI) – Viện NHTC 4.300.000 43.000.000
Công nghệ tài chính (BFT) – Viện NHTC 4.600.000 46.000.000
Quản trị chất lượng và đổi mới (E-MQI) – Khoa Quản trị Kinh doanh 4.900.000 49.000.000
Quản trị điều hành thông minh (ESOM) – Khoa Quản trị Kinh doanh 4.900.000 49.000.000
Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) – Khoa Du lịch- Khách sạn 6.000.000 60.000.000
Quản lý công và chính sách bằng tiếng Anh (EPMP) – Khoa Khoa học Quản lý 4.100.000 41.000.000
Kế toán bằng tiếng anh tích hợp chứng chỉ quốc tế (ICAEW) – Viện Kế toán-Kiểm toán 4.500.000 45.000.000
Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (B-BAE) – Viện Đào tạo quốc tế
(Học phí của cả khóa học trong 4 năm là 240 triệu đồng, trong đó 2 năm đầu 80 triệu động/năm và 2 năm cuối là 40 triệu đồng/năm)
8.000.000 80.000.000
Quản trị Kinh doanh (E-BBA), Kinh doanh số (E- BDB) – Viện Quản trị Kinh doanh 5.100.000 51.000.000
Phân tích kinh doanh (BA) – Viện đào tạo tiên tiến, chất lượng cao và POHE 5.100.000 51.000.000

Nhận xét từ người dùng 0 (0 reviews)
Back to Top